Bệnh đau cổ vai gáy ngày càng phổ biến nhiều ở giới trẻ, đặc biệt là dân văn phòng, các bạn có thói quen ít vận động. Biểu hiện của bệnh ban đầu là đau nhẹ, mỏi vùng vai gáy và hạn chế vận động ở vùng cổ gáy, vùng đầu, tình trạng này thường xuất hiện tự phát hoặc sau khi lao động nặng.
Bệnh đau cổ vai gáy biểu hiện thế nào? Đối tượng dễ mắc phải là những ai?
Đau cổ vai gáy là tình trạng cơ vùng vai gáy co cứng gây đau, kèm theo các hạn chế vận động khi quay cổ hoặc quay đầu. Bệnh thường xuất hiện vào buổi sáng và có liên quan chặt chẽ đến hệ thống cơ xương khớp và mạch máu vùng vai gáy. Bệnh đau cổ vai gáy khá phổ biến, có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như: thoái hóa, thoát vị đĩa đệm các đốt sống cổ, thiểu năng vành, u đỉnh phổi… Bệnh thường xuất hiện sáng sớm lúc ngủ dậy hoặc sau khi lao động nặng hoặc bị nhiễm lạnh. Bệnh sẽ tăng khi đứng, đi, ngồi lâu hoặc ho, hắt hơi, vận động cột sống cổ, khi thời tiết thay đổi; bệnh sẽ thuyên giảm khi nghỉ ngơi.
Bệnh đau cổ vai gáy thường có các triệu chứng mang tính cơ học, đó là: Hiện tượng đau tăng lên khi đứng, đi lại, ngồi lâu, vận động cột sống cổ, các triệu chứng đau sẽ tăng lên khi thay đổi thời tiết. Các triệu chứng đau sẽ lan xuống cả bả vai, làm cho cánh tay, cẳng tay và ngón tay bị tê mỏi rất khó chịu, thậm chí chỉ cần sờ vào cũng có cảm giác như tê cứng bì, đây là biểu hiện tăng cảm giác. Khi bị đau quá mức, chỉ cần đi lại nhẹ nhàng cũng đủ gây ảnh hưởng, gây đau vùng cổ, vai, gáy.
Các đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh đau cổ vai gáy như: Những người làm công việc văn phòng, lái xe, lao động nặng thường mắc phải bệnh này.
Những đối tượng bị tác động từ bên ngoài, các tác động bệnh lý bên trong cơ thể như những người bị thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm, lao, ung thư vùng cổ cũng là nguyên nhân trực tiếp gây ra đau mỏi vai gáy triền miên cho người bệnh.
Những người bị bị dị tật bẩm sinh vùng cổ, gáy, do thay đổi thời tiết.
Để phòng ngừa bệnh đau cổ vai gáy có thể kể đến một số biện pháp sau: Có chế độ tập luyện thể dục thể thao phù hợp, lựa chọn các bài tập vừa sức, phù hợp với sức khỏe của bản thân.
Cần có chế độ làm việc hợp lý, nên vận động và nghỉ giải lao khi ngồi lâu.
Có tư thế đúng khi ngồi đọc sách, học bài, đánh máy, cổ luôn thẳng, không cúi gập cổ quá lâu.
Có chế độ dinh dưỡng phù hợp, cần ăn đủ chất, bổ sung một số khoáng chất thiết yếu cho cơ thể như: như canxi, kali, các vitamin nhóm B, C, E,…
Có nhiều cách để điều trị đau cổ vai gáy, tùy thuộc vào mức độ của bệnh để có phương pháp điều trị thích hợp, vậy đau cổ vai gáy phải làm sao?
Khi bệnh mới ở giai đoạn đầu cần tránh cố gắng xoay đầu, xoay c, không ngồi quạt điện hoặc điều hòa để tránh co cứng cơ và đau dữ dội hơn, khi đi ngủ, chườm ấm vùng cổ, chiếu đèn hồng ngoại hoặc xoa bóp nhẹ nhàng 10-15 phút, sau 2-3 ngày bệnh sẽ tự hết.
Khi bệnh ở mức độ vừa, tức là mức độ kích thích dây thần kinh lớn hơn, các biểu hiện bị đau cổ vai gáy bên phải hoặc đau cổ vai gáy bên trái rõ ràng hơn cần phải dùng một số loại thuốc hỗ trợ như: thuốc giảm đau, chống viêm non-steroid như diclofenac, ibuprofen, paracetamol, aspirin hoặc dùng miếng dán salonpas để giảm được triệu chứng vùng này.
Bệnh đau cổ vai gáy không phải là bệnh khó chữa, cần điều trị sớm, nếu điều trị sai, điều trị muộn sẽ có nguy cơ cao phải nhập viện. Ở mức độ bệnh nặng cần sử dụng các biện pháp châm cứu hoặc dùng thuốc ức chế dẫn truyền thần kinh. Dù ở giai đoạn nào cũng cần sử dụng sản phẩm hỗ trợ để tăng cường lưu thông máu, giúp điều trị triệt để, tránh tái phát.
Thông mạch dưỡng não được PGS.TS Phạm Hưng Củng (Nguyên Vụ trưởng Vụ Y học Cổ truyền, Bộ Y tế) đánh giá cao: “Tôi đánh giá cao sự kết hợp của bài thuốc cổ phương Bổ dương ngủ hoàn thang và rễ Đinh lăng… trong công thức sản phẩm Thông mạch dưỡng não. Sự kết hợp của các dược liệu này mang đến hiệu quả cao hơn là sử dụng từng dược liệu riêng lẻ, giúp người bệnh nhanh chóng đạt được mục tiêu điều trị. Thông mạch dưỡng não giúp bồi bổ khí huyết, tăng tuần hoàn máu não, giảm nhanh các triệu chứng do khí huyết ứ trệ như: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, tê bì chân tay, vai gáy và giúp hỗ trợ hồi phục sau tai biến hiệu quả.”
Kết quả khảo sát được tiến hành trên 5.000 người sử dụng Thông mạch dưỡng não đều đặn mỗi ngày:
- Sau 1 – 2 tuần: Các triệu chứng do khí huyết ứ trệ gây ra như: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, tê bì chân tay, vai gáy, rối loạn tiền đình, suy giảm trí nhớ… được cải thiện rõ rệt.
- Sau 4 tuần: Ức chế hình thành cục máu đông, giúp làm tan huyết khổi, giãn mạch, hạ và ổn định huyết áp, hạ lipid
- máu, tăng cường sức khỏe tim mạch.
- Sau 3 tháng: Giúp hồi phục tổn thương thần kinh, các triệu chứng sau tai biến và nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể.
Ý kiến của bạn